Giáo trình quy hoạch và phát triển nông thôn

Nguyễn Ngọc Nông


Mục lục
Lời nói đầu 5
Chương 1 : Đại cương về phát triển và phát triển nông thôn
1 Những khái niệm cơ bản về sự phát triển 13
1.1 Định nghĩa phát triển 15
1.2. Khái niệm quy hoạch phát triển 16

1.3. Những phạm trù của sự phát triển 18
2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của sự phát triển và phát triển nông thôn 19
2.1 . Ý nghĩa, tầm quan trọng của sự phát triển và phát triển bền vững 19
2.2. Khái niệm, ý nghĩa, tầm quan trọng của 24 phát triển nông thôn
3 . Cơ sởđánh giá mức độ phát triển 30
3.1. Các chỉ số phản ánh sự phát triển 32
3.2. Phương pháp đo lường sự phát triển 34
3.3. Sự tăng trưởng kinh tế và phát triển 51
4. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn 54
4.1 . Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phát triển nông thôn 54
4.2. Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu quy hoạch phát triển nông thôn 57
Chương 2: Đặc trưng của vùng nông thôn và sự cần thiết phát triển nông thôn
1 Khái niệm và đặc trưng của vùng nông thôn 61
1.1 Khái niệm vùng nông thôn 61
1.2. Đặc trưng của vùng nông thôn 62
2. Người dân nông thôn và những vấn đề khó khăn của họ 70
2.1 . Tác động của sự khác biệt giữa cuộc sống đô thị và nông thôn đến người dân nông
thôn 70
2.2. Những khó khăn mà người dân nông thôn phải gánh chịu 70
2.3. Kinh tế thị trường và sự phát triển xã hội 74 tác động đến đời sống nông thôn
3. Vấn đềđói nghèo và kém phát triển 77
3.1. Khái niệm về sựđói nghèo 77
3.2. Phương pháp xác định ranh giới đói nghèo 79
3.3. Nguyên nhân của sựđói nghèo và ảnh hưởng của nó đến phát triển xã hội 84
4. Vấn đề dân số.. \răn hoá, giáo dục với môi trường và phát triển 92
4.1 . Sự gia tăng dân số với phát triển và môi trường 92 4.2. Vấn đề văn hoá, giáo dục, y tế đối
với phát triển nông thôn 95
5. Sự cần thiết phải phát triển nông thôn 97
6. Đời sống nông thôn 102
6.1 . Ý nghĩa của việc nâng cao đời sống nông thôn 102
6 2. Nội dung và phương pháp đánh giá đời sống nông thôn 102
6.3. Xu thế biến đổi đời sống ở nông thôn 104
6.4. Xu hướng nâng cao đời sống nhân dân 105
Chương 3: Những vấn đề vĩ mô về phát triển nông thôn
1. Phát triển nông nghiệp -điều kiện tiên quyết cho phát triển nông thôn 107
1.1 Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội và
phát triển nông thôn 107
1.2. Tăng trưởng nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm ở nông thôn 111
1.3. Những van đề cơ bản của phát triển nông nghiệp 114
1 4. Phương hướng phát triển nông nghiệp của Việt Nam 123
2. Công nghiệp hoá 125
2. 1 . Khái niệm công nghiệp hoá và ý nghĩa của nó 126
2.2. Công nghiệp hoá nông thôn 129
2.3. Những tác động của quá trình công nghiệp hoá nông thôn đối với phát triển kinh tế
xã hội và bảo vệ môi trường 131
2.4. Một số định hướng lớn cho phát triển công nghiệp hoá nông thôn 134
3. Phát triển đô thị và đô thị hoá nông thôn 135
3.1. Thực trạng về sự phát triển đô thị của Việt Nam 135
3.2. Vai trò của đô thị hoá trong sự nghiệp phát triển 138
3.3. Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam đến 2020 141
4. Quan điểm và những giải pháp chủ yếu phát triển nông thôn 145
4.1. Quan điểm phát triển nông thôn 145
4.2. Những giải pháp phát triển nông thôn 151 Chương 4: Quy hoạch phát triển nông
thôn
1. Khái niệm về quy hoạch phát triển nông thôn 163
1.1 Khái quát chung về quy hoạch 163
1.2. Ý nghĩa của quy hoạch phát triển nông thôn 166
1.3. Sự cần thiết phải làm quy hoạch 168
1.4. Một số nguồn lực của hoạt động quy hoạch 169
1.5. Cách làm quy hoạch như thế nào? 172
1.6. Ai có thể làm quy hoạch? 174
2. Nguyên lý của quy hoạch phát triển nông thôn 175
2.1. Quy hoạch tổng thể trên quan điểm phát triển đa mục tiêu 175
2.2. Quy hoạch tổng thể phát triển vùng nông thôn phải tuân thủ theo phương pháp luận
của mô hình chữ thập, thực hiện theo chức năng đan chéo 178
3. Mục đích, yêu cầu và nguyên tắc của quy hoạch phát triển nông thôn 181
3.1. Mục đích của quy hoạch 181
3.2. Yêu cầu của quy hoạch phát triển nông thôn 184
3.3. Chức năng, quyền hạn của các cơ quan tham gia thực hiện quy hoạch phát triển nông
thôn 187
3.4. Nguyên tắc hoạt động. mối quan hệ giữa các loại gì là quy hoạch và nhiệm vụ của
chúng 188
3.5. Các cách xây dựng quy hoạch 198
4. Nội dung cơ bản và phương pháp quy hoạch phát triển nông thôn 201
4.1. Những nội dung của quy hoạch phát triển nông thôn 201
4.2. Đặc điểm của các loại hình quy hoạch 206
4.3. Phương pháp quy hoạch 211
5 . Trình tự các bước tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn 219
5.1. Giai đoạn 1 220
5.2. Giai đoạn 2 224
5.3. Giai đoạn 3 226
6. Nội dung xây dựng phương án quy hoạch phát triển nông thôn 230
6.1 . Điều tra tình hình hiện trạng 230
6.2. Đánh giá tiềm năng các nguồn lực 231
6.3. Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển 235
6.4. Xác định nội dung phương án quy hoạch 238
6.5. Lập kế hoạch, xây dựng các chương trình ưu tiên, các dự án ưu tiên và những giải
pháp chủ yếu cho việc thực hiện quy hoạch 252
Chương 5: Ứng dụng phương pháp tiếp cận "nông dân cùng tham gia" trong quá trình
xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn cấp làng, xã
1. Sự phát triển của các phương pháp phân tích, đánh giá nông thôn 256
1.1 Các phương pháp phân tích cổ truyền 256
1.2. Phương pháp nghiên cứu phân tích hệ thống nông nghiệp 258
1.3. Phương pháp "Đánh giá nhanh nông thôn" (RRA) 259
1.4. Phương pháp "Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân" (PRA)260
2. Các nguyên tắc và ứng dụng của phương pháp tiếp cận cùng tham gia PRA 263
2.1. PRA là gì? 263
2.2. Mục tiêu của PRA 264
2.3. Nguyên tắc của PRA 264
2.4. Các đặc điểm chính của PRA 265
2.5. Một số kỹ năng trong quá trình tiến hành PRA 268
3. Lập kế hoạch phát triển thôn bản và kế hoạch phát triển xã có sự tham gia của người dân.
275
3.1. Lập kế hoạch phát triển thôn bản có sự tham gia của người dân (VDP) 275 3.2. Lập
kế hoạch phát triển xã có sự tham gia của người dân (CDP) 286 Tài liệu tham khảo 290

Download
Share on :