Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu đượ quy trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động của con ngươi làm thay đổi nồng độ khí nhà kính trong khí quyển làm gia tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi hệ thống khí hậu trái đất
Thay đổi khí hậu do phát thải khí nhà kính qua hoạt động của con người ngày càng tăng Nồng độ C02 hiện nay cao hơn 30-35% so với nồng độ tự nhiên khoảng 10000 năm về trước Nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên trung bình 0,60c so với thế kỷ 20 và dự kiến có thể tăng tới 1,4 – 5,80c vào năm 2100, một mức chưa tong có trong khoảng 10000 năm qua Kết quả là lớp băng và tuyết sẻ chảy ra và mực nước biển đang dâng lên và chế độ khí hậu cũng đang thay đổi Hậu quả do thay đổi khí hậu gây ra sẽ không đều trên thế giới: hậu quả sẽ nghiêm trọng ở các vùng có vĩ độ cao và ít hơn tại các vùng khác Mức độ thay đổi khí hậu cũng thay đỏi phụ thuộc vào các khác nhau, tuy nhiên tất cả các vùng trên thế giới đều có thể bị tác động ít hay nhiều Số lượng các loài vật sẽ thay đổi, nhiệt độ bề mặt đất sẽ tăng lên, mực nước biển sẽ dâng cao và các hệ thống sản xuất cơ bản như nông nghiệp và lâm nghiệp sẽ bị tác động đáng kể, tuy nhiên tính chất và phân bố của sự tác động đó sẽ xẩy ra như thế nào trong tương lai chưa thể xác định trước được Như vậy khí hậu tahy đổi sẽ làm thay đổi một số nhân tố bao gồm:
- Nhiệt độ trái đất tăng dần lên
- Mực nước biển dâng cao
- Gây nên hiện tượng sa mạc hoá cục bộ hoặc trên diện rộng
- Thay đổi chu trình thuỷ văn
- Các quy luật thời tiết sẽ thay đổi như các hiện tượng mưa, nắng, lũ, lụt, gió bão…
Hiện nay chúng ta đang sống trong một thế giới mà khí hậu đang biến đổi, mực nước biển đang dâng dần lên,dân số tăng nhanh, sự xâm nhập của các loài ngoại lai ngày càng nhiều, các sinh cảnh đang co hẹp lại và phân cách nhau, sức ép của công nghiệp hoá, thương mại toàn cầu… Tất cả những thay đổi đó đang ảnh hưởng lớn đến việc quản lý các khu bảo tồn cũng như cuộc sống chung của các loài
Biến đổi khí hậu đượ quy trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động của con ngươi làm thay đổi nồng độ khí nhà kính trong khí quyển làm gia tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi hệ thống khí hậu trái đất
Thay đổi khí hậu do phát thải khí nhà kính qua hoạt động của con người ngày càng tăng Nồng độ C02 hiện nay cao hơn 30-35% so với nồng độ tự nhiên khoảng 10000 năm về trước Nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên trung bình 0,60c so với thế kỷ 20 và dự kiến có thể tăng tới 1,4 – 5,80c vào năm 2100, một mức chưa tong có trong khoảng 10000 năm qua Kết quả là lớp băng và tuyết sẻ chảy ra và mực nước biển đang dâng lên và chế độ khí hậu cũng đang thay đổi Hậu quả do thay đổi khí hậu gây ra sẽ không đều trên thế giới: hậu quả sẽ nghiêm trọng ở các vùng có vĩ độ cao và ít hơn tại các vùng khác Mức độ thay đổi khí hậu cũng thay đỏi phụ thuộc vào các khác nhau, tuy nhiên tất cả các vùng trên thế giới đều có thể bị tác động ít hay nhiều Số lượng các loài vật sẽ thay đổi, nhiệt độ bề mặt đất sẽ tăng lên, mực nước biển sẽ dâng cao và các hệ thống sản xuất cơ bản như nông nghiệp và lâm nghiệp sẽ bị tác động đáng kể, tuy nhiên tính chất và phân bố của sự tác động đó sẽ xẩy ra như thế nào trong tương lai chưa thể xác định trước được Như vậy khí hậu tahy đổi sẽ làm thay đổi một số nhân tố bao gồm:
- Nhiệt độ trái đất tăng dần lên
- Mực nước biển dâng cao
- Gây nên hiện tượng sa mạc hoá cục bộ hoặc trên diện rộng
- Thay đổi chu trình thuỷ văn
- Các quy luật thời tiết sẽ thay đổi như các hiện tượng mưa, nắng, lũ, lụt, gió bão…
Hiện nay chúng ta đang sống trong một thế giới mà khí hậu đang biến đổi, mực nước biển đang dâng dần lên,dân số tăng nhanh, sự xâm nhập của các loài ngoại lai ngày càng nhiều, các sinh cảnh đang co hẹp lại và phân cách nhau, sức ép của công nghiệp hoá, thương mại toàn cầu… Tất cả những thay đổi đó đang ảnh hưởng lớn đến việc quản lý các khu bảo tồn cũng như cuộc sống chung của các loài
Tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn đa dạng sinh học
Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những ảnh hưởng lớn tới tự nhiên và xã hội, gây ra những tác động trực tiếp tới cuộc sống của con người Biến đổi khí hậu cũng sẽ ảnh hưởng tới việc bảo tồn đa dạng sinh học cụ thể là:
- Một số loài sẽ bị biến mất, một số loài được ghi trong Sách Đỏ của IUCN, nhất là các loài Rất nguy cấp và Nguy cấp mà chỉ còn sống sót ở một địa điểm nhất định
- Các hệ sinh thái, các sinh cảnh cần thiết cho các loài di cư, hoặc các loài nguy cấp có phân bố hẹp, các loài đặc hữu sẽ bị biến mất hoặc thu hẹp
- Các hệ sinh thái sẽ bị biến đổi và phân mảnh: Do mực nước biển dâng cao cho nên mọt số địa điểm mà ở đó tập trung những chủng quần quan trộng mức quốc tế hay hay là những chủng quần của các loài có vùng phân bố hẹp có thể bị biến mất hoặc bị chia cắt, phân mảnh, như các vùng đảo, vùng ven biển,…
- Một số khu bảo tồn cảnh quan có tầm quan trọng về mặt kinh tế – xã hội, văn hoá và khoa học hoặc là đại diện, là độc nhất hay là có tầm quan trọng về mặt tiến hoá hay cho các quá trình sinh học ở các đảo hoặc ven biển, cửa sông sẽ bị mất hoặc bị thu hẹp
- Sự xâm nhập của một số loài ngoại lai: do môi trường thay đổi tạo điều kiện cho các loài động thực vật ngoại lai xâm nhập, phát triển Cùng với các hoạt động buôn bán, sự xâm nhập của các loài ngoại lai hiện đang là mối đe doạ lớn lên tính ổn định và đa dạng của các hệ sinh thái, chỉ sau nguy cơ mất sinh cảnh Các đảo nhỏ và các sinh thái thuỷ vực nước ngọt, các vụng ven biển là những nơi bị tác động nhiều nhất
- Một số loài sẽ bị biến mất, một số loài được ghi trong Sách Đỏ của IUCN, nhất là các loài Rất nguy cấp và Nguy cấp mà chỉ còn sống sót ở một địa điểm nhất định
- Các hệ sinh thái, các sinh cảnh cần thiết cho các loài di cư, hoặc các loài nguy cấp có phân bố hẹp, các loài đặc hữu sẽ bị biến mất hoặc thu hẹp
- Các hệ sinh thái sẽ bị biến đổi và phân mảnh: Do mực nước biển dâng cao cho nên mọt số địa điểm mà ở đó tập trung những chủng quần quan trộng mức quốc tế hay hay là những chủng quần của các loài có vùng phân bố hẹp có thể bị biến mất hoặc bị chia cắt, phân mảnh, như các vùng đảo, vùng ven biển,…
- Một số khu bảo tồn cảnh quan có tầm quan trọng về mặt kinh tế – xã hội, văn hoá và khoa học hoặc là đại diện, là độc nhất hay là có tầm quan trọng về mặt tiến hoá hay cho các quá trình sinh học ở các đảo hoặc ven biển, cửa sông sẽ bị mất hoặc bị thu hẹp
- Sự xâm nhập của một số loài ngoại lai: do môi trường thay đổi tạo điều kiện cho các loài động thực vật ngoại lai xâm nhập, phát triển Cùng với các hoạt động buôn bán, sự xâm nhập của các loài ngoại lai hiện đang là mối đe doạ lớn lên tính ổn định và đa dạng của các hệ sinh thái, chỉ sau nguy cơ mất sinh cảnh Các đảo nhỏ và các sinh thái thuỷ vực nước ngọt, các vụng ven biển là những nơi bị tác động nhiều nhất
Tác động của hệ thống các KBT đối với biến đổi khí hậu
Hệ thống khu bảo tồn hiện nay không những là nơi bảo tồn tốt nhất các giá trị đa dạng sinh học mà còn góp phần quan trọngtrong việc hạn chế sự biến đổi khí hậu cũng như những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu:
- Các khu bảo tồn là những bể hấp phụ khí CO2 khổng lồ để giảm hiệu ứng nhà kính một trong những nguyên nhân gây ra sự biến đổi khí hậu
- Giảm ảnh hưởng của lũ lụt, chống xói mòn, rửa trôi đất, bảo vệ sản xuất và các công trình hạ tầng cơ sở
- Hạn chế hiện tượng sa mạc hoá cục bộ hay trên diện rộng, một trong những ảnh hưởng đang diễn ra tương đối phổ biến ở các nước hiện nay
- Góp phần điều hào khí hậu trong vùng cũng như trên cả khu vực rộng lớn hơn…
Như vậy hệ thống các KBT không những chỉ có tác dụng về mặt bảo tồn mà còn đáp ứng được nhiều mục tiêu như phát triển kinh tế xã hội, hạn chế ảnh hưởng của thay đổi khí hậu… góp phần đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cuộc sống của con ngưòi, một trong những mục tiêu mà chúng ta đang nổ lực phấn đấu thực hiện
Các giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học trong sự biến đổi khí hậu
Để giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên đa dạng sinh học một số biện pháp cần phải áp dụng là:
- Hoàn thiện và cụ thể háo các chính sách về bảo tồn đa dạng sinh học để áp dụng
- Có chính sách cụ thể hoá để thu hút cá thành phần trong xã hội tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học
- Thành lập các khu cứu hộ để bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng cao do sự biến đổi của khí hậu
- Có chương trình cụ thể để nâng cao nhận thức về bảo vệ đa dạng sinh học cho cộng đồng cũng như các ngành, các cấp
- Tăng cường độ hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học và biến đổi tkhí hậu của trái đất…
- Các khu bảo tồn là những bể hấp phụ khí CO2 khổng lồ để giảm hiệu ứng nhà kính một trong những nguyên nhân gây ra sự biến đổi khí hậu
- Giảm ảnh hưởng của lũ lụt, chống xói mòn, rửa trôi đất, bảo vệ sản xuất và các công trình hạ tầng cơ sở
- Hạn chế hiện tượng sa mạc hoá cục bộ hay trên diện rộng, một trong những ảnh hưởng đang diễn ra tương đối phổ biến ở các nước hiện nay
- Góp phần điều hào khí hậu trong vùng cũng như trên cả khu vực rộng lớn hơn…
Như vậy hệ thống các KBT không những chỉ có tác dụng về mặt bảo tồn mà còn đáp ứng được nhiều mục tiêu như phát triển kinh tế xã hội, hạn chế ảnh hưởng của thay đổi khí hậu… góp phần đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cuộc sống của con ngưòi, một trong những mục tiêu mà chúng ta đang nổ lực phấn đấu thực hiện
Các giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học trong sự biến đổi khí hậu
Để giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên đa dạng sinh học một số biện pháp cần phải áp dụng là:
- Hoàn thiện và cụ thể háo các chính sách về bảo tồn đa dạng sinh học để áp dụng
- Có chính sách cụ thể hoá để thu hút cá thành phần trong xã hội tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học
- Thành lập các khu cứu hộ để bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng cao do sự biến đổi của khí hậu
- Có chương trình cụ thể để nâng cao nhận thức về bảo vệ đa dạng sinh học cho cộng đồng cũng như các ngành, các cấp
- Tăng cường độ hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học và biến đổi tkhí hậu của trái đất…